Nghiên cứu, trao đổi

Đổi mới tư duy trong xây dựng Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Tóm tắt: Sau khi nghiên cứu hồ sơ dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) gửi kèm Tờ trình số 150/TTr-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp, đề xuất với cơ quan soạn thảo nhằm hoàn thiện dự thảo Luật này.

Đổi mới tư duy trong xây dựng Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Tóm tắt: Sau khi nghiên cứu hồ sơ dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) gửi kèm Tờ trình số 150/TTr-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp, đề xuất với cơ quan soạn thảo nhằm hoàn thiện dự thảo Luật này.

Tin cũ hơn

Kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện pháp luật về kinh tế tuần hoàn ở một số nước trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam

01/08/2022

Tóm tắt: Sau khi Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên hợp quốc được thông qua từ năm 2015 thì việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) được nhiều quốc gia thực hiện, dần trở thành xu hướng phổ biến ở phạm vi toàn cầu. Từ lý thuyết đến thực tiễn chuyển đổi mô hình kinh tế ở các nước cho thấy, thể chế, trọng tâm là pháp luật có vai trò, ảnh hưởng lớn và bao trùm tới tiến trình và kết quả thực hiện. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả trình bày về xây dựng, hoàn thiện pháp...

Ban hành văn bản quy định chi tiết luật, nghị quyết của Quốc hội - tiếp cận dưới góc độ ủy quyền lập pháp

01/08/2022

Tóm tắt: Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật năm 2015), việc giao và ban hành văn bản quy định chi tiết được thực hiện bởi nhiều chủ thể với nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) khác nhau. Trong đó, Quốc hội là một trong những chủ thể có thẩm quyền giao quy định chi tiết. Thực tiễn cho thấy, việc giao quy định chi tiết trong luật, nghị quyết của Quốc hội và việc ban hành văn bản quy định chi tiết của các chủ thể được Quốc hội ủy quyền vẫn còn một...

Bàn về các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong luật xử lý vi phạm hành chính

01/08/2022

THS. PHÍ MẠNH LONG Khoa Luật, Trường Đại học An ninh nhân dân. Tóm tắt: Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 67/2020/QH14). Theo đó, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính là biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng nhằm ngăn chặn chủ thể tiếp tục vi phạm hoặc gây khó khăn, cản trở việc xử lý vi phạm. Đây là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước nhằm duy trì trật tự, kỷ cương hành...

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống "lợi ích nhóm" trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật.

14/07/2022

Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức "nhóm lợi ích" là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống "lợi ích nhóm" trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế - là một trong những đột phá chiến lược trong mục tiêu phát triển đất nước.

Hoàn thiện quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính về những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

30/06/2022

Tóm tắt: Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động quản lý nhà nước trong đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt được, một số quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính còn bất cập gây ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện Luật trên thực tiễn và cần được tiếp tục hoàn thiện.