Đề nghị được giữ nguyên thẩm quyền áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

Lĩnh vực đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý 07/09/2020

Ngày 17/9 vừa qua, Bộ TN&MT đã có Văn bản Ủy ban Pháp luật của Quốc hộiỦy ban Pháp luật của Quốc hội về việc xử lý văn bản pháp luật có nội dung chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành chínhvề việc xử lý văn bản pháp luật có nội dung chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Ngày 17/8/2020, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã tổ chức cuộc họp với các cơ quan có liên quan (các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Công Thương; Văn phòng Chính phủ) để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương quy định tại Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sảnNgày 17/8/2020, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã tổ chức cuộc họp với các cơ quan có liên quan (các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Công Thương; Văn phòng Chính phủ) để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương quy định tại Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.Ngày 17/8/2020, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã tổ chức cuộc họp với các cơ quan có liên quan (các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Công Thương; Văn phòng Chính phủ) để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương quy định tại Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sảnNgày 17/8/2020, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã tổ chức cuộc họp với các cơ quan có liên quan (các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Công Thương; Văn phòng Chính phủ) để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương quy định tại Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

Ngày 03/9/2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Văn bản số 4730/BTNMT-PC đề nghị Văn phòng Chính phủ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, bãi bỏ các nội dung chưa phù hợp có liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương tại 02 Nghị định nêu trên vào Điều 2 (Điều khoản thi hành) của dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cụ thể:Ngày 03/9/2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Văn bản số 4730/BTNMT-PC đề nghị Văn phòng Chính phủ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, bãi bỏ các nội dung chưa phù hợp có liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền của Thanh tra viên chuyên ngành công thương tại 02 Nghị định nêu trên vào Điều 2 (Điều khoản thi hành) của dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cụ thể:

Bãi bỏ điểm c Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ. - Bãi bỏ điểm c Khoản 1 Điều 65 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.- Bãi bỏ điểm c Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 18/2020/NĐ-CP ngày 11/02/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ. 

Bãi bỏ điểm c Khoản 1 Điều 65 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

Đối với ý kiến nêu Khoản 1 Điều 64 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền áp dụng một số biện pháp khắc phục hậu quả vượt quá quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.Đối với ý kiến nêu Khoản 1 Điều 64 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền áp dụng một số biện pháp khắc phục hậu quả vượt quá quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Về vấn đề này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giải trình như sau: Việc quy định về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định số 36/2020/NĐ-CP là nhằm cụ thể, chi tiết các quy định tại các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính (đây là các quy định cho phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãVề vấn đề này, Bộ Tài nguyên và Môi trường xin giải trình như sau: Việc quy định về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định số 36/2020/NĐ-CP là nhằm cụ thể, chi tiết các quy định tại các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính (đây là các quy định cho phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả), bảo đảm áp dụng thuận lợi, phù hợp trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước và khoáng sản.áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả), bảo đảm áp dụng thuận lợi, phù hợp trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước và khoáng sản.

Tại cuộc họp ngày 17/8/2020 nêu trên, Thường trực Ủy ban Pháp luật và đại diện các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ đã thống nhất cho rằng hiện nay Luật Xử lý vi phạm hành chính chưa quy định cụ thể, chi tiết, mới chỉ quy định khung, do vậy, về lâu dài cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung này tại Luật Xử lý vi phạm hành chính và giao Chính phủ quy định cụ thể theo từng lĩnh vực quản lý nhà nước để bảo đảm tính khả thi, thuận lợi trong quá trình áp dụng thực hiện.Tại cuộc họp ngày 17/8/2020 nêu trên, Thường trực Ủy ban Pháp luật và đại diện các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ đã thống nhất cho rằng hiện nay Luật Xử lý vi phạm hành chính chưa quy định cụ thể, chi tiết, mới chỉ quy định khung, do vậy, về lâu dài cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung này tại Luật Xử lý vi phạm hành chính và giao Chính phủ quy định cụ thể theo từng lĩnh vực quản lý nhà nước để bảo đảm tính khả thi, thuận lợi trong quá trình áp dụng thực hiện.

Do vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị được giữ nguyên thẩm quyền áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 64 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP nêu trên.Do vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị được giữ nguyên thẩm quyền áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 64 Nghị định số 36/2020/NĐ-CP nêu trên.