Lĩnh vực môi trường

Hoàn thiện pháp luật để thực hiện các cam kết về môi trường theo các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Tóm tắt: Quốc hội có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện các cam kết của Việt Nam theo các Hiệp định thương mại tự do. Các cam kết về môi trường theo hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, điển hình là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đang đặt ra cho Quốc hội nhiều yêu cầu cao hơn ở phương diện “nội luật hoá” để pháp luật tương thích với các cam kết, đóng...

Hoàn thiện pháp luật để thực hiện các cam kết về môi trường theo các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Tóm tắt: Quốc hội có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện các cam kết của Việt Nam theo các Hiệp định thương mại tự do. Các cam kết về môi trường theo hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, điển hình là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đang đặt ra cho Quốc hội nhiều yêu cầu cao hơn ở phương diện “nội luật hoá” để pháp luật tương thích với các cam kết, đóng...

Tin cũ hơn

Quy trình cụ thể, trách nhiệm rõ ràng và cơ chế phối hợp trong ứng phó từng loại sự cố môi trường

13/08/2020

Luật Bảo vệ môi trường đã có quy định về ứng phó sự cố môi trường (Điều 109); xây dựng lực lượng ứng phó sự cố môi trường (Điều 110); xác định thiệt hại do sự cố môi trường (Điều 111); trách nhiệm khắc phục sự cố môi trường (Điều 112). Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (trong đó có sự cố môi trường). Tuy nhiên, các quy định ứng phó sự cố môi trường mới chỉ mang tính nguyên tắc, chưa có quy trình...

Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, xây dựng CSDL nguồn thải

09/08/2020

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì xây dựng 44 TCVN về môi trường, ban hành 48 QCVN.

Quy định của một số quốc gia về quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen

08/08/2020

Trong vài thập kỷ trở lại đây, song song với nghiên cứu và thương mại hóa sinh vật biến đổi gen (BĐG) thì công tác quản lý những ứng dụng của công nghệ gen tái tổ hợp và sinh vật BĐG là vấn đề được quan tâm đặc biệt của rất nhiều quốc gia trên thế giới.

Những lợi ích và rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra đối với môi trường sinh thái và đa dạng sinh học do sinh vật biến đổi gen gây ra

07/08/2020

Hiện nay việc ứng dụng và thương mại hóa sinh vật BĐG trên toàn cầu vẫn chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng là cây trồng BĐG, trong đó phần lớn là các loại cây trồng nông nghiệp. Do vậy, trong những năm qua, trên thế giới đã có những nghiên cứu và công bố về các lợi ích và rủi ro đối với môi trường sinh thái và ĐDSH của cây trồng BĐG. Bên cạnh đó, đến nay Việt Nam cũng mới chỉ cấp phép cho các loại cây trồng BĐG (ngô, bông, đậu tương) được phép khảo nghiệm, phóng thích ra môi trường hay làm thực...

Nghiên cứu kiến nghị xây dựng Luật Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp ở Việt Nam

06/08/2020

Bộ TN&MT nhận được đề nghị, kiến nghị xây dựng luật của Đại biểu Quốc hội, trong đó giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu kiến nghị xây dựng Luật Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp ở Việt Nam.